Làm sao để đẩy lùi các cơn đau nhức, tê buốt khó chịu kéo dài? Làm sao để tìm lại được những giấc ngủ ngon hàng đêm? Làm sao để thoải mái vận động và điều trị được dứt điểm được căn bệnh này mà không phải tốn quá nhiều thời gian và công sức?…
Các bác sĩ hàng đầu trong lĩnh vực Cơ Xương Khớp Chuyên Khoa Việt Đức SÀI (Giỏi có tiếng ở Hà Nội) Phó Giáo Sư, Bác sĩ Nguyễn Mạnh Hùng. Bác sĩ, Đại tá Ngô Thế Phương chia sẻ.
Đau nhức xương cụt là đau phần dưới cùng của xương sống. Tuy bệnh lý này không nghiêm trọng nhưng ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống. Đau tăng khi thời tiết thay đổi từ nóng sang lạnh, khi đứng lên, ngồi xuống lưng thường mỏi và nhức. Bài viết sau đây sẽ mang đến thông tin về cách chữa đau nhức xương cụt.
Triệu chứng đau nhức xương cụt
– Người bệnh thường cảm thấy đau mỏi ở mông hoặc hông.
– Đau nhức xương cụt có thể lan xuống háng, hai chân và đầu gối.
– Ở giai đoạn đầu có thể đau một chỗ, sau lan dần ra xung quanh.
– Người bệnh cảm thấy mệt mỏi, khó đi lại, hạn chế vận động.
Nguyên nhân đau nhức xương cụt
– Chấn thương, va đập từ bên ngoài như vấp ngã, tai nạn giao thông… khiến phần xương cụt bị tổn thương.
– Các bệnh lý về cơ xương khớp liên quan đến tình trạng đau mỏi vùng xương cụt như viêm khớp, viêm khớp dạng thấp, thoái hóa khớp…
– Các bệnh phụ khoa gây nên triệu chứng đau nhức như viêm cơ quan sinh dục, vị trí tử cung bất thường, khối u ở khoang xương chậu…
Lời khuyên của chuyên gia: Nếu không được trị liệu kịp thời, Bệnh này có thể gây nhiều biến chứng nguy hiểm như đau, yếu, tê bì chân, tay, teo cơ, đi lại khó khăn, thậm chí tàn phế
– Nguyên nhân đau nhức xương cụt còn do vòng tránh thai bất thường. Kích cỡ vòng tránh thai không phù hợp với buồng tử cung, độ đàn hồi vòng tránh thai quá lớn hoặc vị trí vòng tránh thai bị lệch cũng gây đau nhức xương cụt ở người bệnh.
– Phụ nữ trong thời gian mang thai do cân nặng tăng lên, trọng tâm dồn về phía sau làm thay đổi cấu trúc đốt sống lưng cũng gây nên tình trạng này.
– Các yếu tố sinh lý có thể gây đau nhức xương cụt như đến chu kỳ kinh nguyệt, khoang chậu sưng huyết, tử cung xuất huyết…
– Ở người cao tuổi, do dây chằng nối với tử cung bị giãn ra, tử cung hạ thấp xuống cũng khiến đau nhói ở vùng xương cụt.
Cách chữa đau nhức xương cụt
Khi bị đau mỏi vùng xương cụt, người bệnh nên đến cơ sở y tế uy tín để thăm khám, tìm nguyên nhân gây bệnh và điều trị kịp thời. Tùy theo tình trạng bệnh bác sĩ sẽ có phác đồ điều trị phù hợp.
Người bệnh nên dành thời gian nghỉ ngơi hợp lý, thả lỏng người để cơ thể được thư giãn. Xoa bóp, chườm nóng ở vùng xương cụt có tác dụng giảm đau.
Không vận động mạnh để tránh tổn thương vùng xương cụt. Đồng thời cần tập luyện thể dục thể thao nhẹ nhàng như đi bộ, yoga để cơ thể được dẻo dai, tránh các tổn thương vùng xương cụt.
Người bệnh nên có chế độ dinh dưỡng đầy đủ. Bổ sung các chất khoáng canxi, magie…cho cơ thể có nhiều trong các thực phẩm hàng ngày.
Điều trị đau mỏi vùng xương cụt bao gồm điều trị không phẫu thuật và phẫu thuật. Không phẫu thuật bao gồm điều trị nội khoa (dùng thuốc) kết hợp vật lý trị liệu.
Điều trị bằng phương pháp phẫu thuật chỉ được tiến hành khi các phương pháp điều trị trên không có hiệu quả và tình trạng bệnh nặng.Khi đó, bác sĩ sẽ khuyên phẫu thuật cắt bỏ xương cụt.
Lời khuyên cho bạn: đau nhức xương cụt này sẽ khiến bạn chịu nhiều phiền toái, để lâu dần bệnh sẽ biến chứng gây liệt rất nguy hiểm. Vậy nên việc chữa bệnh sớm là rất cần thiết, hãy lựa chọn cho mình địa chỉ uy tín, tin cậy để trị bệnh, đảm bảo hiệu quả hỗ trợ điều trị cũng như chi phí.
Nếu có bất cứ câu hỏi vui lòng liên hệ Phòng khám chuyên khoa Xương Khớp VIỆT ĐỨC SÀI GÒN
hoặc gọi Hotline : 0981.964.332
SÁNG Y ĐỨC – VỮNG CHUYÊN MÔN – VUÔNG TRÒN HẠNH PHÚC!